Nồng độ PH là gì? Có những cách làm giảm độ PH trong nước nào?
Nồng độ pH là gì? Làm thế nào để có thể nhận biết được nguồn nước mà gia đình bạn đang sử dụng có pH hay không. Làm thế nào để có thể làm giảm độ pH trong nước. Hãy cùng DKSmart tìm hiểu chi tiết về độ pH là gì và thang đo chuẩn độ pH trong nước như thế nào? Cũng như đi tìm hiểu cách làm giảm độ pH trong nước qua bài viết dưới đây nhé.
Tóm Tắt Danh Mục
Nồng độ pH là gì đo nồng độ pH như thế nào?
Nồng độ pH là gì?
Độ pH trong nước hay thang đo độ pH chính là việc chúng ta xác định và đo được nồng độ axit hoặc kiềm của các chất tan trong nước. Và thang đo độ pH sẽ được đo từ 0 đến 14. Thang điểm trung bình sẽ là 17.
Nếu như khi đo độ pH trong nước có giá trị <7 tức là độ axit trong nước tăng. Nếu như đo độ pH trong nước =0 lúc này lượng axit có trong nước là mạnh nhất. Nếu như đo độ pH trong nước >7 thì lúc này cho thấy độ kiềm và sẽ hiển thị đến mức cao nhất là 14.
Độ PH trong nước là logarit được tính theo lũy thừa 10. Vậy nên với mỗi giá trị tang sẽ là tang gấp 10 lần độ axit hoặc kiềm. Các thành phần của nước có chứa axit hòa tan và muối. Sẽ làm cho giá trị pH của nước nhiều hơn hoặc ít hơn 7.Thế nhưng muối sẽ hòa tan nên khi uống nước sẽ có hương vị nhẹ hơn so với nước cất.
Thang đo độ pH của nước
- Nếu như độ pH trong nước < 7 => Nước có tính axit
- Nếu như độ pH trong nước = 7 => Nước trung tính
- Nếu như độ pH nước > 7 => Nước có tính kiềm
Theo các chuyên gia thì nồng độ pH trong nước về cơ bản sẽ không làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của con người. Nếu như sử dụng trong thời gian ngắn. Nhưng nếu sử dụng nguồn nước lâu dài mà nồng độ pH trong nước cao hoặc thấp sẽ dẫn đến nguy cơ mắc một số bệnh nhẹ như ợ chua, đầy hơi, rối loạn tiêu hóa. Nặng có thể là bệnh sỏi thận, viêm bang quang.
Lời khuyên của các chuyên gia là thường xuyên kiểm tra nồng độ pH của nước. Và theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới WTO. Nồng độ pH trong nước nên nằm ở mức từ 6.5 – 8.5 là có thể sử dụng được. Và để đảm bảo sức khỏe cho người than trong gia đình. Và có biện pháp điều chỉnh kịp thời nồng độ pH có trong nước cho phù hợp.
Ý nghĩa của độ pH trong nước
Các bác sĩ và nhà khoa học cho biết, việc duy trì nồng độ pH ở mức ổn định rất quan trọng. Bởi nó ảnh hưởng đến các hoạt động trong cơ thể và giúp nâng cao sức khỏe.
Độ pH ở mức 7.3 – 7.4 sẽ đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Độ pH trong cơ thể giao động ở mức từ 7.3 đến 7.4 có tính kiềm. Được xem là môi trường tốt nhất để các tế bào hoạt động bình thường.
Nếu như độ pH trong nước bị giảm tính kiềm sẽ chuyển sang axit. Và nếu sử dụng nguồn nước này quá lâu mà không có biện pháp cải thiện. Có thể dẫn đến một số căn bệnh mãn tính và nguy hiểm như là ung thư, tiểu đường, và các bệnh về đường ruột.
Ngoài ra cũng có thể mắc 1 số bệnh liên quan đến sự mất cân bằng độ pH trong nước. Như là bệnh béo phì, da xanh xao, hệ miễn dịch suy giảm, cơ thể mất năng lượng, đau dạ dày và lão hóa sớm.
Hướng dẫn cách đo độ pH trong nước
Dùng quỳ tím để đo độ pH trong nước
Có thể sử dụng quỳ tím để kiểm tra độ pH của nước. Cách làm này đơn giản và khá tiện lợi và hay được sử dụng nhất. Bởi loại giấy được sử dụng để kiểm tra pH đã được tẩm ethanol hoặc chất màu tím. Đã được tách ra từ rễ cây địa y như rocella tinctoria và leuconeura tartarea. Vì thế có thể nhìn theo màu sắc biến đổi của quỳ tím để nhận biết nước có tính kiềm hay ba zơ.
Nhược điểm khi sử dụng quỳ tím
Nếu như nhìn theo màu sắc hiển thị trên giấy. Bạn sẽ không thể nhận biết chính xác độ pH có trong nước là bao nhiêu và là mạnh hay yếu. Bởi quỳ tím khi nhúng nước sẽ chuyển qua trạng thái màu xanh (nước có tính ba zơ) còn màu đỏ có tính axit. Chính xác hàm lượng bao nhiêu thì không đo được.
Nhìn theo màu sắc hiển thị trên giấy bạn không thể biết chính xác độ pH trong nước mạnh hay yếu. Nếu giấy quỳ khi nhúng vào nước chuyển xanh thì mang tính bazo, chuyển đỏ thì mang tính axit.
Sử dụng bút thử nước sạch
Bút thử nước sạch cũng có rất nhiều loại. Vì vậy bạn có thể tìm kiếm 1 loạt bất kỳ để có thể đo và kiểm tra độ pH trong nước. Trên thị trường có rất nhiều đơn vị cung cấp với nhiều thương hiệu nổi tiếng khác nhau. Khi mua về sử dụng bạn chỉ cần đọc kỹ hướng dẫn trong tờ hướng dẫn là có thể dung được.
Ưu điểm của loại bút thử nước là nhỏ gọn, dễ bảo quản và mang theo. Phù hợp cho các thợ lắp đặt hệ thống lọc nước RO, lắp đặt các loại máy lọc nước gia đình. Hoặc có thể sử dụng để thử nước giếng khoan trước khi chưa lắp đặt hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình.
Dùng điện cực hydro
Điện cực hydro là một thiết bị được tạo ra từ dây PT phủ bạch kim dạng bồ hóng. Sau đó nhúng sợi dây vào dung dịch cần đo pH và khí hydro được bão hòa trên dung dịch này. Hiệu điện thế giữa điện cực Pt và điện cực Bạc Clorua có tỉ lệ nghịch với độ pH trong nước. Đây là phương pháp đo độ pH trong nước tiêu chuẩn. Và có thể dựa vào kết quả này để đánh giá độ chuẩn xác gần chính xác nhất.
Sử dụng điện cực thủy tinh
Dùng điện cực thủy tinh để đo độ pH trong nước là phương pháp sử dụng một điện cực so sánh và một điện cực thủy tinh. Độ pH sẽ được xác định bằng hiệu điện thế giữa 2 cực. Đây là phương pháp có tính ứng dụng cao và được áp dụng trong nhiều môi trường. Đặc biệt là môi trường công nghiệp, nếu như hiệu điện thế giữa 2 cực đạt đến trạng thái cân bằng và có khả năng lặp lại cao. Thì những chất oxy hóa và chất khử sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến kết quả đo.
Ngoài những cách mà DKSmart liệt kê ở trên ra còn có rất nhiều các khác như là. Dùng cảm biến bán dẫn, chất chỉ thị màu, điện cực antimon. Bạn có thể tìm hiểu chi tiết để có thể tự ứng dụng đo độ pH của nước tại nhà nhé. Sau khi đo được nồng độ pH chính xác có trong nước là bao nhiêu thì bước tiêp theo sẽ là điều chỉnh độ pH có trong nước. Hãy cùng tìm hiểu cách làm giảm độ pH trong nước.
Hướng dẫn cách làm giảm độ pH của nước
Khi biết được trong nước có chứa làm lượng pH là bao nhiêu? Sẽ có rất nhiều câu hỏi băn khoẳn rằng làm sao để giảm độ pH trong nước. Dùng cách gì để làm giảm độ pH. Chúng ta cùng nghiên cứu những cách sau nhé.
Cân bằng độ pH trong nước
Ta có thể sử dụng bộ lọc để trung hòa độ pH. Bởi bộ lọc này sử dụng canxi cacbonat để tăng nồng độ pH trong nước. Vật liệu chính của bộ lọc này là magnesia hoặc Calcite.
Nhược điểm: Khi áp dụng phương pháp này là bạn cần phải kiểm tra và bổ sung thiết bị định kỳ. Do chất liệu trong bộ lọc có thể tan từ từ và hao hụt dần hoặc có thể gây tắc nghẽn.
Cách 1: Sử dụng hóa chất
Nếu quy mô nước quá lớn hoặc nồng độ pH quá thấp, bạn có thể dùng một số loại hóa chất như soda, hỗn hợp soda với hypochlorite. Sử dụng cách làm này bạn cần chú ý về liều lượng, bởi nếu như nước bị ô nhiễm, việc điều chỉnh sẽ phức tạp hơn.
Cách 2: Dùng hạt nâng pH
Hạt nâng pH có công dụng làm tăng độ pH trong nước. Giúp ta có thể đảm bảo độ an toàn khi sử dụng. Kết hợp hạt nâng với cát thạch anh, ODM – 3F và ODM – 2F còn có công dụng tạo độ trong cho nước. Giúp khử chất ô nhiễm khác trong nguồn nước này.
Hạ độ pH trong nước
Đối với việc hạ độ pH trong nước cũng có hai bạn có thể áp dụng những cách sau
Cách 1: Sử dụng nước mưa
Trong nước mưa có chứa hàm lượng axit nhỏ, có thể trung hòa nước có độ pH cao và an toàn. Vì vậy bạn có thể thử áp dụng phương pháp này, để làm giảm độ pH trong nước.
Cách 2: Sử dụng hóa phẩm
Để có thể hạ độ pH trong nước bằng hóa phẩm, bạn có thể tìm mua hóa chất tại cửa hàng cá cảnh hoặc trung tâm xử lý nước công nghiệp về dùng. Tuy nhiên để đảm bảo cho sự an toàn nguồn nước, bạn nên tìm hiểu kỹ công dụng cũng như ưu nhược điểm của loại hóa phẩm đó rồi hãy đưa vào sử dụng nhé.
Trên đây là toàn bộ thông tin về độ pH trong nước và thang đo độ pH. Đồng thời còn có hướng dẫn cách đo và cách làm giảm độ pH trong nước. Bạn hãy thường xuyên theo dõi website DKSmart của chúng tôi để cập nhật them các kiến thức về nước cũng như cách xử lý nguồn nước kịp thời bạn nhé.
DKSmart là đơn vị chuyên cung cấp các hệ thống lọc nước RO tinh khiết, lọc nước RO cho công nghiệp. Hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình, lọc nước nhiễm sắt, phèn, managan, đá vôi (canxi). Nếu như bạn cảm thấy nguồn nước nhà mình có vấn đề mà không thể tự kiểm tra. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cũng như test và xét nghiệm nguồn nước hoàn toàn free nhé.