Nên khoan giếng sâu bao nhiêu mét thì đến mạch nước ngầm
Nguồn nước sinh hoạt đang ngày càng bị ô nhiễm bởi nhiều tác động từ bên ngoài. Nó làm ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày của con người. Vì thế để có thể sử dụng nguồn nước sạch và an toàn. Nhiều gia đình đã lựa chọn khoan giếng nước, thế nhưng vị trí khoan giếng như thế nào, giếng khoan sâu bao nhiêu mét và cách khoan giếng có nước như thế nào thì không phải ai cũng biết. Để khoan giải đáp được những thắc mắc này DKSmart sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về cách khoan giếng gia đình. Và nên khoan giếng sâu bao nhiêu mét thì đến mạch nước ngầm nhé.
Bài viết liên quan >>>>
- Cách làm hệ thống lọc nước giếng khoan không phải ai cũng biết
- Hướng dẫn cách lọc nước bằng cát nhanh chóng nhất hiệu quả
- Xử lý nước nhiễm sắt và khử sắt trong nước giếng khoan tốt
Tóm Tắt Danh Mục
Nên khoan giếng sâu bao nhiêu mét?
Cách khoan giếng gia đình cũng không hề phức tạp. Tuy nhiên thì nên khoan giếng sâu bao nhiêu thì không có câu trả lời chính xác được. Bởi vì vị trí khoan giếng của mỗi gia đình là khác nhau và tùy thuộc vào mạch nước ngầm tại vị trí khoan giếng. Có những vị trí có nhiều mạch nước ngầm thì chỉ tầm 15 – 25m là đã có nước ngay. Nhưng có những vị trí khoan sâu đến 60m mà vẫn chưa tìm thấy mạch nước ngầm. Mặc dù có sử dụng tất cả mọi kỹ thuật khoan giếng hiện đại nhất. Vì vậy bạn nên khoan giếng tới độ sâu khi nào có mạch nước ngầm là được. Về độ sâu bao nhiêu mét thì phải khoan thực tế mới nói chính xác được.
Các loại giếng khoan gia đình phổ biến hiện nay
Giếng sinh hoạt (giếng nước ngầm)
Giếng sinh hoạt là loại giếng được sử dụng phổ biến hiện nay. Không chỉ ở các vùng quê mà các khu vực ngoại thành thành phố vẫn có rất nhiều hộ gia đình sử dụng loại nước giếng này. Chỉ với kỹ thuật khoan giếng hiện đại ngày này thì độ sâu 30 – 40m sẽ thấy được nguồn nước ngầm. Nguồn nước ngầm này có được bằng cách khoan giếng bằng tay hoặc bằng máy, tùy vào vị trí địa lý nơi cần.
Giếng hạ mạch nước ngầm
Giếng hạ mạch nước ngầm là loại giếng thường xuất hiện tại các khu đô thị lớn hiện nay. Bởi việc xây dựng khu nhà cao cần với diện tích lớn, sẽ cần sử dụng không gian sâu dưới lòng đất. Vì vậy trong quá trình đào hầm thường sẽ gặp phải những mạch nước ngầm chảy qua. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới việc thi công và xây dựng công trình. Vì doanh nghiệp không thể sử dụng máy bơm để hút cạn phần nước ngầm sau khi xây tầng hầm. Bởi nó sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng công trình.
Đặc biệt bạn sẽ không thể nào đổ bê tông móng ngay bên dưới mạch nước ngầm như vậy được. Và cũng không có cách nào để xây tường ngăn ngừa việc nước tràn vào công trình được. Giải pháp tối ưu nhất lúc này chính là để tạo khoảng trống. Giúp hạ mực nước ngầm đang chảy bên trong lòng đất giảm xuống thấp hơn mức độ sử dụng. Và để cho nước ngầm có thể chảy vào làm cho mực nước ngầm chảy xuống giếng, và giúp chúng được trữ trong hầm. Bởi hầu hết các tòa nhà cao tầng thì tầng hầm gửi xe là công trình không thể thiếu.
Giếng tiếp địa (giếng chống sét)
Giếng chống sét hay giếng tiếp địa chúng đều là một loại, chỉ khác nhau về tên gọi mà thôi. Giếng tiếp địa hình thành với mục đích duy nhất chính là để dẫn dắt nguồn năng lượng mạnh mẽ của sét xuống mặt đất và triệt tiêu chúng. Mục đích của giếng này không phải là để tiếp cận nguồn nước ngầm nên là độ sâu của loại giếng này sẽ thấp hơn rất nhiều so với các loại giếng thông thường. Giếng tiếp địa chỉ cần độ sâu từ 600 – 800 m là đã có thể sử dụng được. Nhưng giếng tiếp địa cần khoảng không gian để phân tán nguồn năng lượng thay vì đào đâu thì độ rộng của giếng nên rộng từ 300 – 500mm để nguồn năng lượng được phân tán đều.
Lưu ý: Với những loại giếng tiếp địa lớn, cần phân tán nhiều cọc tiếp đất và nên cách nhau khoảng cách gấp đôi chiều dài của cọc tiếp địa.
Liên kết: cửa cuốn || cửa cuốn kéo tay || giá cửa cuốn || bộ lưu điện cửa cuốn || mô tơ cửa cuốn || điều khiển cửa cuốn ||
Tham khảo cách khoan giếng gia đình
Giếng khoan là loại giếng được sử dụng để khai thác nước nằm ngay trong lòng đất. Mục đích là để phục vụ nhu cầu cho hộ gia đình cá nhân hoặc khu vực tập thể, hoặc là các khu vực có diện tích đất trồng cần tưới tiêu lớn. Và để cần khoan giếng gia đình cũng có nhiều phương pháp khác nhau. Đó là cách khoan giếng nước bằng tay và bằng máy. Khoan giếng bằng tay là phương pháp được sử dụng nhiều từ những năm trước đây. Vài năm gần đây thì loại máy khoan công nghiệp đã dần được thay thế. Để giảm thiếu sức lực của con người và mang lại nguồn nước ngầm một cách hiệu quả nhất và nhanh nhất. Dưới đây là cách khoan giếng gia đình đơn giản nhất bạn hãy cùng chúng tôi tham khảo nhé.
Bước 1: Chọn vị trí khoan giếng và bắt đầu khoan
Trước khi khoan bao giờ bạn cũng cần chọn vị trí khoan giếng cho phù hợp. Bởi vị trí bạn lựa chọn cần đảm bảo điều kiện địa chất thủy văn tại vị trí khoan. Và nên chọn vị trí đặt cách xa nguồn nước ô nhiễm tối thiểu 10m và đường kính không quá 60mm.
Bước 2: Lắp đặt giếng khoan
Sau khi lắp đặt thì cần phải kết cấu gồm ống chống, ống lọc và ống lắng. Khi hoàn thành bạn cần cách ly giếng. Để giếng không bị nhiễm bẩn từ bề mặt đất xuống các tầng nước ngầm. Cách để cách ly nên chèn xung quanh bên ngoài ống lớp đất sét. Quanh miệng giếng và bệ giếng bằng bê tông để nước bẩn không thấm vào giếng.
Bước 3: Bơm sục rửa giếng
Bơm hút nước từ trong giếng ra ngoài khoảng 2 giờ. Cho đến khi thấy nước trong và không màu không có mùi lạ thì thôi. Nếu như nước có mùi tanh và màu vàng thì nguồn nước bạn vừa khoan đã bị nhiễm sắt. Bạn nên sử dụng hệ thống xử lý lọc nước RO để có thể khử sắt có trong giếng. Như vậy nguồn nước giếng của bạn mới trong thơm và sạch và có thể sử dụng được.
DKSmart là đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp về xử lý lọc nước. Giúp người tiêu dùng có nguồn nước sạch an toàn và đảm bảo sạch sẽ nhất. Chúng tôi cung cấp hệ thống xử lý lọc nước cho mọi nhu cầu của người tiêu dùng. Quý khách có nhu cầu sử dụng các hệ thống xử lý lọc nước hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline để được tư vấn nhanh nhất nhé.
Liên kết : Nội thất Sento || Tủ locker || Cửa cuốn tự động || cửa cuốn BossDoor || Cửa cuốn Đức